LUẬN THÀNH THỰC
Thông tin căn bản:
Môn học: Luận thành thực
Mã số:
Giảng sư phụ trách: ÐÐ. Thích Giác Hiệp (Ph. D.)
Văn phòng:
Giờ tiếp sinh viên:
Điện thoại:
Điện thoại di động:
Email: giachiep@yahoo.com
Giáo trình áp dụng ngày: 25-04-2005
Nội dung của giáo trình:
– Luận Tam bảo
– Thiền định
– Trí tuệ
– Trung đạo
– Nghiệp
– Phiền não
Vị trí giáo trình: Giáo trình gồm 90 tiết
Mục đích giáo trình:
Giúp Tăng Ni sinh hiểu: Giáo nghĩa Không tông, ngã không, pháp không, và thái độ trung dung giữa Đại Thừa và Nguyên Thuỷ của luận Thành Thật.
Sách tham khảo:
-
-
- Takakusu, J. and Kaigyoku, W., (ed.)Taisho Shinshu Daizokyo, Vol: 32, Tokyo: Taisho Issaikyo Kankokai, 1924-1932.
- Thích Trí Nghiêm (trans.),Thành Thật Luận, Saigon: Hải Tuệ, PL.2514.
- Allen, G.F.,The Buddha’s Philosophy, London:George Allen & Unwin LTD., 1959.
- Anacker, Stefan,Seven Works of Vasubandhu: The Buddhist Psychological Doctor, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, 1998.
- Aronson, Harvey B, Love and Sympathy in Theravada Buddhism, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, 1999.
- Balasooriya, Somaratna, ed. at alBuddhist Studies in Honour of Walpola Rahula, London: Gordon Fraser, 1980.
- Barlingay, S.S.,A Modern Introduction to Indian Ethics, Delhi: Penman Publishers, 1998.
- Blodfeld, John,Bodhisattva of Compassion: The Mystical Tradition of Kuan Yin, Boston: Shambhala, 1978.
- Chaudhuri, Sukomal,Analytical Study of the Abhidhamakosa, Calcutta: Firma KLM Private Limited, 1983
-
Phương pháp học tập:
– Sinh viên phải nghe giảng trên lớp, nghỉ không quá 4 tiết trong môn học.
– Trao đổi, thảo luận trên lớp.
– Sinh viên thi hết môn thời gian: 120 phút
Kế hoạch lên lớp: Sinh viên sẽ học 6 tuần liên tục, mỗi tuần 15 tiết
Kiểm tra và đánh giá: Thi viết
Điểm và thang điểm: 10/10
ĐẠI CƯƠNG BÀI GIẢNG
(Những bài đã giảng tại Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Hà Nội từ ngày 25-04-2005 đến ngày 14-05-2005)
1. Giới thiệu
2. Luận Phật bảo
3. Luận Pháp bảo
4. Luận Tăng bảo
5. Tâm Tính
6. Phật Thân, Phật Độ, Phật Tính
7. Vô thường, không, vô ngã
(Những bài sẽ giảng)
8. Phiền não
9. Trí tuệ
10. Thiền định
11. Lập luận, luận môn, tán luận
12.Tứ pháp
15.Phật giáo và văn minh
16. Trung đạo